Phế trừ nô lệ chế

Phế trừ nô lệ chế là sự bãi bỏ chế độ nô lệ trên pháp luật. Các ví dụ tại chỗ và mang tính cách mạng địa phương về giải phóng nô lệ như việc cấm sở hữu, buôn bán nô lệ một cách hợp pháp, mở rộng cho tất cả các nhân khẩu trong một thể chế hoặc một Quốc gia. Điều này vẫn còn hiếm trước đầu thời kỳ cận đại ngay cả khi văn bản dự thảo bàn về việc bãi bỏ chế độ nô lệ khai phát sớm nhất vào năm 1222 trong Hiến chương Manden được viết bởi ký lục Soundiata Keïta.Vào cuối những thế kỷ XVIII và thế kỷ XIX, bắt đầu từ châu Âu, một phong trào vận động mang ý nghĩa lịch sử về các mối quan tâm nhân quyền và tự do (Chủ nghĩa dân tộc) đã dẫn đến một cuộc phế trừ dần chế độ nô lệ tại các vùng thuộc địa bị khống chế bởi người châu Âu. Vào cuối thế kỷ XIX, luật cấm sở hữu và buôn bán nô lệ đã được thi hành ở các Quốc gia theo Tổng thống chế trên thế giới.Những cuộc phản loạn này có thể đã làm cho việc duy trì và phát triển các xã hội Phong kiến ở Châu Á trở nên phức tạp hơn và thậm chí đã góp phần gia tăng phong trào Phản Đế Bài Phong ở Việt Nam. Do đó, vị thế của Nhà vua bắt đầu suy yếu và dẩn đến việc thoái vị để nhường quyền lãnh đạo quốc gia lại cho các lực lượng cách mạng, chủ yếu là sự phân chia giữa Chủ nghĩa Tư bản và Chủ nghĩa Cộng sản.Phương tiện bãi bỏ chế độ Phong kiến này diễn ra rất tiện lợi nhưng có thể nhanh hơn nữa, đồng thời phải bỏ qua một vấn đề cơ bản của các xã hội thực dân, đó là tự do dân chủ là sự phản kháng chính trị không ngừng mà bất kỳ biểu hiện cự tuyệt cực đoan nào của chế độ Phong kiến đã tạo thành nó trong nhiều thế kỷ.[1]"